Những thói quen nào dưới đây khi điều khiển xe mô tô tay ga tham gia giao thông dễ gây tai nạn nguy hiểm?
-
1-Sử dụng còi.
-
2-Phanh đồng thời cả phanh trước và phanh sau.
-
3-Chỉ sử dụng phanh trước.
-
1-Sử dụng còi.
-
2-Phanh đồng thời cả phanh trước và phanh sau.
-
3-Chỉ sử dụng phanh trước.
Trong trường hợp này xe nào đỗ vi phạm quy tắc giao thông?
-
1-Xe tải.
-
2-Xe con và mô tô.
-
3-Cả ba xe.
-
4-Xe con và xe tải.
-
1-Xe tải.
-
2-Xe con và mô tô.
-
3-Cả ba xe.
-
4-Xe con và xe tải.
Khi lái xe trong khu đô thị và đông dân cư trừ các khu vực có biển cấm sử dụng còi, người lái xe được sử dụng còi như thế nào trong các trường hợp dưới đây?
-
1-Từ 22 giờ đêm đến 5 giờ sáng.
-
2-Từ 5 giờ sáng đến 22 giờ tối.
-
3-Từ 23 giờ đêm đến 5 giờ sáng hôm sau.
-
1-Từ 22 giờ đêm đến 5 giờ sáng.
-
2-Từ 5 giờ sáng đến 22 giờ tối.
-
3-Từ 23 giờ đêm đến 5 giờ sáng hôm sau.
Người lái xe mô tô xử lý như thế nào khi cho xe mô tô phía sau vượt?
-
1-Nếu đủ điều kiện an toàn, người lái xe phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
-
2-Lái xe vào lề đường bên trái và giảm tốc độ để xe phía sau vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
-
3-Nếu đủ điều kiện an toàn, người lái xe phải tăng tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua.
-
1-Nếu đủ điều kiện an toàn, người lái xe phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
-
2-Lái xe vào lề đường bên trái và giảm tốc độ để xe phía sau vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
-
3-Nếu đủ điều kiện an toàn, người lái xe phải tăng tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua.
Khái niệm “phương tiện giao thông thô sơ đường bộ” được hiểu thế nào là đúng?
-
1-Gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy, xe đạp điện), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự.
-
2-Gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy, xe đạp điện), xe gắn máy, xe cơ giới dùng cho người khuyết tật và xe máy chuyên dùng.
-
3-Gồm xe ô tô, máy kéo, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo.
-
1-Gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy, xe đạp điện), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự.
-
2-Gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy, xe đạp điện), xe gắn máy, xe cơ giới dùng cho người khuyết tật và xe máy chuyên dùng.
-
3-Gồm xe ô tô, máy kéo, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo.
Khi gặp xe buýt đang đang dừng đón, trả khách, người điều khiển xe mô tô phải xử lý như thế nào dưới đây để đảm bảo an toàn giao thông?
-
1-Tăng tốc độ để nhanh chóng vượt qua bến đỗ.
-
2-Giảm tốc độ đến mức an toàn có thể và quan sát người qua đường và từ từ vượt qua xe buýt.
-
3-Yêu cầu phải dừng lại phía sau xe buýt chờ xe rời bến mới đi tiếp.
-
1-Tăng tốc độ để nhanh chóng vượt qua bến đỗ.
-
2-Giảm tốc độ đến mức an toàn có thể và quan sát người qua đường và từ từ vượt qua xe buýt.
-
3-Yêu cầu phải dừng lại phía sau xe buýt chờ xe rời bến mới đi tiếp.
Trường hợp này xe nào được quyền đi trước?
-
1-Mô tô.
-
2-Xe con.
-
1-Mô tô.
-
2-Xe con.
Trong hình dưới, những xe nào vi phạm quy tắc giao thông?
-
1-Xe con (E), mô tô (C).
-
2-Xe tải (A), mô tô (D).
-
3-Xe khách (B), mô tô (C).
-
4-Xe khách (B), mô tô (D).
-
1-Xe con (E), mô tô (C).
-
2-Xe tải (A), mô tô (D).
-
3-Xe khách (B), mô tô (C).
-
4-Xe khách (B), mô tô (D).
Vạch dưới đây có ý nghĩa gì?
-
1-Vị trí dừng xe của các phương tiện vận tải hành khách công cộng.
-
2-Báo cho người điều khiển được dừng phương tiện trong phạm vi phần mặt đường có bố trí vạch để tránh ùn tắc giao thông.
-
3-Dùng để xác định vị trí giữa các phương tiện trên đường.
-
1-Vị trí dừng xe của các phương tiện vận tải hành khách công cộng.
-
2-Báo cho người điều khiển được dừng phương tiện trong phạm vi phần mặt đường có bố trí vạch để tránh ùn tắc giao thông.
-
3-Dùng để xác định vị trí giữa các phương tiện trên đường.
Khi điều khiển xe cơ giới, người lái xe phải bật đèn tín hiệu báo rẽ trong trường hợp nào sau đây?
-
1-Khi cho xe chạy thẳng.
-
2-Trước khi thay đổi làn đường.
-
3-Sau khi thay đổi làn đường.
-
1-Khi cho xe chạy thẳng.
-
2-Trước khi thay đổi làn đường.
-
3-Sau khi thay đổi làn đường.
Xe nào được quyền đi trước trong trường hợp này?
-
1-Xe con.
-
2-Xe mô tô.
-
1-Xe con.
-
2-Xe mô tô.
Biển nào chỉ dẫn cho người đi bộ sử dụng cầu vượt qua đường?
-
1-Biển 1.
-
2-Biển 2.
-
3-Cả hai biển.
-
4-Không biển nào.
-
1-Biển 1.
-
2-Biển 2.
-
3-Cả hai biển.
-
4-Không biển nào.
Người điều khiển xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy có được phép sử dụng xe để kéo hoặc đẩy các phương tiện khác khi tham gia giao thông không ?
-
1- Được phép.
-
2- Nếu phương tiện được kéo, đẩy có khối lượng nhỏ hơn phương tiện của mình
-
3- Tuỳ trường hợp.
-
4- Không được phép.
-
1- Được phép.
-
2- Nếu phương tiện được kéo, đẩy có khối lượng nhỏ hơn phương tiện của mình
-
3- Tuỳ trường hợp.
-
4- Không được phép.
Bạn đang lái xe trên đường hẹp, xuống dốc và gặp một xe đang đi lên dốc, bạn cần làm gì?
-
1-Tiếp tục đi vì xe lên dốc phải nhường đường cho mình.
-
2-Nhường đường cho xe lên dốc.
-
3-Chỉ nhường đường khi xe lên dốc nháy đèn.
-
1-Tiếp tục đi vì xe lên dốc phải nhường đường cho mình.
-
2-Nhường đường cho xe lên dốc.
-
3-Chỉ nhường đường khi xe lên dốc nháy đèn.
Tay ga trên xe mô tô hai bánh có tác dụng gì trong các trường hợp dưới đây?
-
1-Để điều khiển xe chạy về phía trước.
-
2-Để điều tiết công suất động cơ qua đó điều khiển tốc độ của xe.
-
3-Để điều khiển xe chạy lùi.
-
4-Cả ý 1 và ý 2.
-
1-Để điều khiển xe chạy về phía trước.
-
2-Để điều tiết công suất động cơ qua đó điều khiển tốc độ của xe.
-
3-Để điều khiển xe chạy lùi.
-
4-Cả ý 1 và ý 2.
Xe của bạn đang di chuyển gần đến khu vực giao cắt với đường sắt, khi rào chắn đang dịch chuyển, bạn điều khiển xe như thế nào là đứng quy tắc giao thông?
-
1-Quan sát nếu thấy không có tầu thì tăng tốc cho xe vượt qua đường sắt.
-
2-Dừng lại trước rào chắn một khoảng cách an toàn.
-
3-Ra tín hiệu, yêu cầu người gác chắn tàu kéo chậm Barie để xe bạn qua.
-
1-Quan sát nếu thấy không có tầu thì tăng tốc cho xe vượt qua đường sắt.
-
2-Dừng lại trước rào chắn một khoảng cách an toàn.
-
3-Ra tín hiệu, yêu cầu người gác chắn tàu kéo chậm Barie để xe bạn qua.
Biển nào báo hiệu “Đường đôi”?
-
1-Biển 1.
-
2-Biển 2
-
3-Biển 3
-
1-Biển 1.
-
2-Biển 2
-
3-Biển 3
Các xe đi theo thứ tự nào là đúng quy tắc giao thông đường bộ?
-
1-Xe của bạn, mô tô, xe con.
-
2-Xe con, xe của bạn, mô tô.
-
3-Mô tô, xe con, xe của bạn.
-
1-Xe của bạn, mô tô, xe con.
-
2-Xe con, xe của bạn, mô tô.
-
3-Mô tô, xe con, xe của bạn.
Biển nào xe quay đầu không bị cấm?
-
1-Biển 1.
-
2-Biển 2.
-
3-Cả hai biển.
-
1-Biển 1.
-
2-Biển 2.
-
3-Cả hai biển.
Theo hướng mũi tên, những hướng nào xe mô tô được phép đi?
-
1-Cả ba hướng.
-
2-Hướng 1 và 2.
-
3-Hướng 1 và 3.
-
4-Hướng 2 và 3.
-
1-Cả ba hướng.
-
2-Hướng 1 và 2.
-
3-Hướng 1 và 3.
-
4-Hướng 2 và 3.
Khi muốn chuyển hướng, người lái xe phải thực hiện như thế nào để đảm bảo an toàn giao thông?
-
1-Quan sát gương, ra tín hiệu, quan sát an toàn và chuyển hướng
-
2-Quan sát gương, giảm tốc độ, ra tín hiệu chuyển hướng, quan sát an toàn và chuyển hướng.
-
3-Quan sát gương, tăng tốc độ, ra tín hiệu và chuyển hướng
-
1-Quan sát gương, ra tín hiệu, quan sát an toàn và chuyển hướng
-
2-Quan sát gương, giảm tốc độ, ra tín hiệu chuyển hướng, quan sát an toàn và chuyển hướng.
-
3-Quan sát gương, tăng tốc độ, ra tín hiệu và chuyển hướng
Trong các khái niệm dưới đây khái niệm “dừng xe” được hiểu như thế nào là đúng?
-
1-Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
-
2-Là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
-
3-Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian giữa 02 lần vận chuyển hàng hoá hoặc hành khách.
-
1-Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
-
2-Là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
-
3-Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian giữa 02 lần vận chuyển hàng hoá hoặc hành khách.
Khái niệm “phương tiện giao thông cơ giới đường bộ” được hiểu thế nào là đúng?
-
1-Gồm xe ô tô; máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy; xe cơ giới dùng cho người khuyết tật và xe máy chuyên dùng.
-
2-Gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự.
-
1-Gồm xe ô tô; máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy; xe cơ giới dùng cho người khuyết tật và xe máy chuyên dùng.
-
2-Gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự.
Biển báo hiệu hình tròn có nền xanh lam có hình vẽ màu trắng là loại biển gì dưới đây?
-
1-Biển báo nguy hiểm.
-
2-Biển báo cấm.
-
3-Biển báo hiệu lệnh phải thi hành.
-
4-Biển báo chỉ dẫn.
-
1-Biển báo nguy hiểm.
-
2-Biển báo cấm.
-
3-Biển báo hiệu lệnh phải thi hành.
-
4-Biển báo chỉ dẫn.
Biển nào cấm tất cả các loại xe cơ giới và thô sơ đi lại trên đường, trừ xe ưu tiên theo luật định (nếu đường vẫn cho xe chạy được)?
-
1-Biển 1.
-
2-Biển 2.
-
3-Cả hai biển.
-
1-Biển 1.
-
2-Biển 2.
-
3-Cả hai biển.
Biển nào cấm các phương tiện giao thông đường bộ rẽ phải?
-
1-Biển 1 và 2.
-
2-Biển 1 và 3.
-
3-Biển 2 và 3.
-
4-Cả ba biển.
-
1-Biển 1 và 2.
-
2-Biển 1 và 3.
-
3-Biển 2 và 3.
-
4-Cả ba biển.
Khái niệm “đỗ xe” được hiểu như thế nào là đúng?
-
1-Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông có giới hạn trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện đó, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
-
2-Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
-
1-Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông có giới hạn trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện đó, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
-
2-Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
Biển nào báo hiệu “Đường dành cho xe thô sơ”?
-
1-Biển 1.
-
2-Biển 2.
-
3-Biển 3.
-
1-Biển 1.
-
2-Biển 2.
-
3-Biển 3.
Đường bộ trong khu vực đông dân cư gồm những đoạn đường nào dưới đây?
-
1-Là đoạn đường nằm trong khu công nghiệp có đông người và phương tiện tham gia giao thông và được xác định cụ thể bằng biển chỉ dẫn địa giới.
-
2-Là đoạn đường bộ nằm trong khu vực nội thành phố, nội thị xã, nội thị trấn và những đoạn đường có đông dân cư sinh sống sát dọc theo đường, có các hoạt động ảnh hưởng đến an toàn giao thông; được xác định bằng biển báo hiệu là đường khu đô
-
3-Là đoạn đường nằm ngoài khu vực nội thành phố, nội thị xã có đông người và phương tiện tham gia giao thông và được xác định cụ thể bằng biển chỉ dẫn địa giới.
-
1-Là đoạn đường nằm trong khu công nghiệp có đông người và phương tiện tham gia giao thông và được xác định cụ thể bằng biển chỉ dẫn địa giới.
-
2-Là đoạn đường bộ nằm trong khu vực nội thành phố, nội thị xã, nội thị trấn và những đoạn đường có đông dân cư sinh sống sát dọc theo đường, có các hoạt động ảnh hưởng đến an toàn giao thông; được xác định bằng biển báo hiệu là đường khu đô -
3-Là đoạn đường nằm ngoài khu vực nội thành phố, nội thị xã có đông người và phương tiện tham gia giao thông và được xác định cụ thể bằng biển chỉ dẫn địa giới.
Khi đang lên dốc người ngồi trên xe mô tô có được kéo theo người đang điều khiển xe đạp hay không ?
-
1- Chỉ được phép nếu cả hai đội mũ bảo hiểm.
-
2- Không được phép.
-
3- Chỉ được thực hiện trên đường thật vắng.
-
4- Chỉ được phép khi người đi xe đạp đã quá mệt.
-
1- Chỉ được phép nếu cả hai đội mũ bảo hiểm.
-
2- Không được phép.
-
3- Chỉ được thực hiện trên đường thật vắng.
-
4- Chỉ được phép khi người đi xe đạp đã quá mệt.