spot_img

Boomerang / Người con thời kì bùng nổ trẻ sơ sinh trở về nhà

Boomerang / Người con thời kì bùng nổ trẻ sơ sinh trở về nhà

Một thuật ngữ lóng của Mỹ đề cập tới việc một người trưởng thành đã quay trở về với cha mẹ của mình (là một phần của thế hệ bùng nổ trẻ sơ sinh từ năm 1946- 1964) thay vì sông độc lập. Cụm từ này, khi áp dụng vào một cá nhân, có liên quan tới thực tế là người đó sống độc lập trong một khoảng thời gian, nhưng sau đó lại trở về nhà do các chi phí tài chính liên quan đến việc duy trì một cuộc sống tách biệt với gia đình.
Trong khi các cha mẹ thuộc thế hệ lưu động có thể vui mừng khi những người con quay trở về với hộ gia đình, những người quay trở lại ấy thường có thể tạo ra một gánh nặng tài chính đáng kể với cha mẹ của họ. Đó có thể dẫn đến kết quả về một sự giảm tiền hưu trí với những người làm cha mẹ, để cho họ đưa ra một quyết định hoặc trì hoãn việc nghỉ hưu của chính họ hoặc nhờ con cái họ gánh vác một phần các chi phí của gia đình.

Các nước khác đã áp dụng tiếng lóng tương tự để nói về hiện tượng trong nước này. Ở Ý, thuật ngữ “mammon” hoặc “mama’s boys” được sử dụng, trong khi ở Nhật lại đề cập tới chúng như là “ parasaito shinguru” hoặc “parasite singles”. Ở Anh, những đứa trẻ thời kì bùng nổ có xu hướng quay trở lại đang ngày một tăng lên và được gọi là KIPPERS ( hoặc những đứa trẻ nằm trong túi của cha mẹ làm xói mòn tiền hưu trí).

Bài liên quan

- Advertisement -spot_img

Tin mới nhất