spot_img

30 câu trắc nghiệm thi bằng lái xe máy: – Hiệu lực của biển “Tốc độ tối đa cho phép” hết tác dụng khi gặp biển nào dưới đây? …


Hiệu lực của biển “Tốc độ tối đa cho phép” hết tác dụng khi gặp biển nào dưới đây?


  • 1-Biển 1.


  • 2-Biển 2.


  • 3-Biển 3.


  • 4-Biển 1 và 2


Xe nào được quyền đi trước trong trường hợp này?


  • 1-Mô tô.


  • 2-Xe cứu thương.


Biển nào cấm xe rẽ trái?


  • 1-Biển 1.


  • 2-Biển 2.


  • 3-Cả hai biển.


Trên đường bộ (trừ đường cao tốc) trong khu vực đông dân cư, đường hai chiều không có dải phân cách giữa, xe mô tô hai bánh, ô tô chở người đến 30 chỗ tham gia giao thông với tốc độ tối đa cho phép là bao nhiêu?


  • 1-60 km/h.


  • 2-50 km/h.


  • 3-40 km/h.


Biển nào dưới đây các phương tiện không được phép đi vào?


  • 1-Biển 1.


  • 2-Biển 2.


  • 3-Biển 1 và 2.


Biển báo nào báo hiệu bắt đầu đoạn đường vào phạm vi khu dân cư, các phương tiện tham gia giao thông phải tuân theo các quy định đi đường được áp dụng ở khu đông dân cư?


  • 1-Biển 1.


  • 2-Biển 2.


Gặp biển nào người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ?


  • 1-Biển 1.


  • 2-Biển 2.


  • 3-Biển 3.


  • 4-Biển 1 và 3.


Người điểu khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy được phép chở tối đa 2 người trong những trường hợp nào?


  • 1-Chở người bệnh đi cấp cứu; trẻ em dưới 14 tuổi.


  • 2-Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.


  • 3-Cả ý 1 và ý 2.


Biển nào chỉ dẫn cho người đi bộ sử dụng hầm chui qua đường?


  • 1-Biển 1.


  • 2-Biển 2.


  • 3-Cả hai biển.


  • 4-Không biển nào.


Tại ngã ba hoặc ngã tư không có đảo an toàn, người lái xe phải nhường đường như thế nào là đúng trong các trường hợp dưới đây?


  • 1-Nhường đường cho người đi bộ đang đi trên phần đường dành cho người đi bộ sang đường; nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, đường chính từ bất kỳ hướng nào tới; nhường đường cho xe ưu tiên, xe đi từ bên phải đến.


  • 2-Nhường đường cho người đi bộ đang đứng chờ đi qua phần đường dành cho người đi bộ sang đường; nhường đường cho xe đi trên đường ngược chiều, đường nhánh từ bất kỳ hướng nào tới; nhường đường cho xe đi từ bên trái đến


  • 3-Không phải nhường đường.


Người điều khiển xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy có được phép sử dụng xe để kéo hoặc đẩy các phương tiện khác khi tham gia giao thông không ?


  • 1- Được phép.


  • 2- Nếu phương tiện được kéo, đẩy có khối lượng nhỏ hơn phương tiện của mình


  • 3- Tuỳ trường hợp.


  • 4- Không được phép.


Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, người điều khiển phương tiện phải nhường đường như thế nào là đúng quy tắc giao thông?


  • 1-Phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải.


  • 2-Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước.


  • 3-Phải nhường đường cho xe đi đến từ bên trái.


Biển nào xe mô tô hai bánh không được đi vào?


  • 1-Biển 1.


  • 2-Biển 2.


  • 3-Biển 3.


Biển nào cấm các phương tiện giao thông đường bộ rẽ phải?


  • 1-Biển 1 và 2.


  • 2-Biển 1 và 3.


  • 3-Biển 2 và 3.


  • 4-Cả ba biển.


Người lái xe sử dụng đèn như thế nào khi lái xe trong khu đô thị và đông dân cư vào ban đêm?


  • 1-Bất cứ đèn nào miễn là mắt nhìn rõ phía trước.


  • 2-Chỉ bật đèn chiếu xa (đèn pha) khi không nhìn rõ đường.


  • 3-Đèn chiếu xa (đèn pha) khi đường vắng, đèn pha chiếu gần (đèn cốt) khi có xe đi ngược chiều.


  • 4-Đèn chiếu gần (đèn cốt).


Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông có được mang, vác vật cồng kềnh hay không ?


  • 1- Được mang, vác tuỳ trường hợp cụ thể.


  • 2- Không được mang, vác.


  • 3- Được mang, vác nhưng phải đảm bảo an toàn.


Vạch kẻ đường nào dưới đây là vạch phân chia các làn xe cùng chiều?


  • 1-Vạch 1.


  • 2-Vạch 2.


  • 3-Vạch 3.


  • 4-Vạch 1 và 2.


Khi đang lái xe mô tô và ô tô, nếu có nhu cầu sử dụng điện thoại để nhắn tin hoặc gọi điện, người lái xe phải thực hiện như thế nào trong các tình huống nêu dưới đây?


  • 1-Giảm tốc độ để đảm bảo an toàn với xe phía trước và sử dụng điện thoại để liên lạc.


  • 2-Giảm tốc độ để dừng xe ở nơi cho phép dừng xe sau đó sử dụng điện thoại để liên lạc.


  • 3-Tăng tốc độ để cách xa xe phía sau và sử dụng điện thoại để liên lạc.


Biển nào báo hiệu “Đường hai chiều”?


  • 1-Biển 1.


  • 2-Biển 2.


  • 3-Biển 3.


“Phương tiện tham gia giao thông đường bộ” gồm những loại nào?


  • 1-Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.


  • 2-Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ và xe máy chuyên dùng.


  • 3-Cả ý 1 và ý 2.


Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy không được thực hiện những hành vi nào dưới đây?


  • 1-Đi vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác; sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh (trừ thiết bị trợ thính), đi xe dàn hàng ngang.


  • 2-Chở 02 người; trong đó, có người bệnh đi cấp cứu hoặc trẻ em dưới 14 tuổi hoặc áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.


  • 3-Điều khiển phương tiện tham gia giao thông trên đường tỉnh lộ hoặc quốc lộ.


Trên đường đang xảy ra ùn tắc những hành vi nào sau đây là thiếu văn hóa khi tham gia giao thông?


  • 1-Bấm còi liên tục thúc giục các phương tiện phía trước nhường đường.


  • 2-Đi lên vỉa hè, tận dùng mọi khoảng trống để nhanh chóng thoát khỏi nơi ùn tắc.


  • 3-Lấn sang trái đường cố gắng vượt lên xe khác.


  • 4-Tất cả các ý nêu trên.


Khi điều khiển xe chạy với tốc độ dưới 60 km/h, để đảm bảo khoảng cách an toàn giữa hai xe, người lái xe phải điều khiển xe như thế nào?


  • 1-Chủ động giữ khoảng cách an toàn phù hợp với xe chạy liền trước xe của mình.


  • 2-Đảm bảo khoảng cách an toàn theo mật độ phương tiện, tình hình giao thông thực tế.


  • 3-Cả ý 1 và ý 2.


Trên đoạn đường hai chiều không có giải phân cách giữa, người lái xe không được vượt xe khác trong các trường hợp nào dưới đây?


  • 1-Xe bị vượt bất ngờ tăng tốc độ và cố tình không nhường đường.


  • 2-Xe bị vượt giảm tốc độ và nhường đường.


  • 3-Phát hiện có xe đi ngược chiều.


  • 4-Cả ý 1 và ý 3.


Tại nơi đường giao nhau, người lái xe đang đi trên đường không ưu tiên phải xử lý như thế nào là đúng quy tắc giao thông?


  • 1-Tăng tốc độ qua đường giao nhau để đi trước xe đi trên đường ưu tiên.


  • 2-Giảm tốc độ qua đường giao nhau để đi trước xe đi trên đường ưu tiên.


  • 3-Nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên từ bất kỳ hướng nào tới.


* Hành vi điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu có bị nghiêm cấm hay không?


  • 1-Bị nghiêm cấm tuỳ từng trường hợp.


  • 2-Không bị nghiêm cấm.


  • 3-Bị nghiêm cấm.


Khái niệm “phương tiện giao thông cơ giới đường bộ” được hiểu thế nào là đúng?


  • 1-Gồm xe ô tô; máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy; xe cơ giới dùng cho người khuyết tật và xe máy chuyên dùng.


  • 2-Gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự.


Ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, đường cao tốc, đường hẹp, đường dốc, tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt có được quay đầu xe hay không ?


  • 1- Được phép.


  • 2- Không được phép.


  • 3- Tùy từng trường hợp.


Khi điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, những hành vi nào không được phép ?


  • 1- Buông cả hai tay; sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác; sử dụng chân chống của xe quệt xuống đường khi xe đang chạy.


  • 2- Buông một tay; sử dụng xe để chở người hoặc hàng hoá; để chân chạm xuống đất khi khởi hành


  • 3- Đội mũ bảo hiểm; chạy xe đúng tốc độ quy định và chấp hành đúng quy tắc giao thông đường bộ.


  • 4- Chở người ngồi sau dưới 16 tuổi


Người đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì được điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3,5 tấn; xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi


  • 1-16 tuổi.


  • 2-18 tuổi.


  • 3-17 tuổi.

Bài liên quan

- Advertisement -spot_img

Tin mới nhất